Kiến trúc sư Jean Nouvel

Jean Nouvel là kiến trúc sư Pháp đương đại nổi tiếng nhất ở ngoài biên giới Pháp, mặc dù hầu hết các tác phẩm của ông đều được xây dựng trên đất nước mình.


 

Kiến trúc sư Jean Nouvel sinh năm 1945 tại thành phố Fumel, Pháp, hiện đang sống và làm việc ở Paris. Ông đã đạt nhiều danh hiệu có uy tín trong sự nghiệp kiến trúc sư của mình, bao gồm Giải Aga Khan cho Kiến trúc (về mặt kỹ thuật, giải này được tặng cho Institut du Monde Arabe do Nouvel thiết kế), Giải Wolf trong Nghệ thuật năm 2005 và Giải Pritzker năm 2008. Ông đã để lại một số công trình bảo tàng và trung tâm kiến trúc có giá trị kiến trúc. Tác phẩm chính : Architechture Studio, Paris và Viện thế giới Ả rập, Paris (1987, cộng tác với P. Soria, G. Lezenes); Quần thể nhà ở Nemausus, Nimes (1987); Khách sạn Haute Rive, Bordeaux Bouliac (1989); khách sãn Saint James, Bordeaux (1990); Trung tâm truyền thông CNRS, thành phố Nancy (1990); nhà hát Opera Lyon, thành phố Lyon (1987 – 1993); trung tâm hội nghị Tours; Tòa nhà quỹ bảo trợ Cartier, Paris (1991 – 1994).
Một số công trình Jean Nouvel thiết kế từ sau năm 1994





Bảo tàng nghệ thuật Cartier Fondation - Paris - Pháp

 

Torre Agbar - Barcelona


 

 

Mô hình của bảo tàng Louvre Abu Dhabi trên đảo Saadiyat tại Abu Dhabi
 

 



Tòa nhà văn phòng Zlatý Andel (2001) - Praha
 

 

Trung tâm Văn hóa và Công ước Lucerne - Thụy Sĩ

[Quay lại]



Các tin liên quan

Các đặc điểm của đèn trang trí

Những điều không nên trong phong thủy nhà ở

Nhà đẹp với những ý tưởng thiết kế độc đáo

Đèn chùm trang trí phòng khách

Lựa chọn các loại đèn trần - Bảo trì đèn trang trí

Độc đáo thiết kế phòng bí mật ẩn sau đồ nột thất

Thăng hoa với đèn trang trí nội thất

Lưu ý khi chọn hướng cho ban công

Tầm nhìn trong việc lựa chọn ánh sáng đèn trang trí một cách khoa học

Tạo điểm nhấn cho ngôi nhà với những mẫu đèn chùm độc đáo

Ánh đèn sưởi ấm lòng ai – Đèn trang trí phòng ăn

Top 5 tranh phong thủy xua tà khí trong phòng khách

Đèn trang trí nội thất – Đèn chùm trang trí phòng khách

Lịch sử đèn chiếu sáng

Giải nobel vật lý 2014