Kiến trúc sư Daniel Libeskind

Daniel Libeskind là một nhân vật nổi tiếng trên thế giới trong ngành kiến trúc và thiết kế đô thị. Ông đã nhận được rất nhiều giải thưởng, bao gồm giải thưởng Nghệ thuật Hiroshima năm 2001 - dành cho nghệ sĩ có công trình góp phần vào việc đề cao sự hiểu biết lẫn nhau và hòa bình trên thế giới.

 

 


Daniel Libeskind sinh ngày 12/5/1946 tại Ba Lan, là một kiến trúc sư người Mỹ gốc Do Thái. Ông là tác giả của rất nhiều công trình nổi bật và xuất sắc như Bảo tàng Do Thái (Berlin, Đức); Bảo tàng nghệ thuật Denver (Mỹ); Bảo tàng chiến tranh Đế quốc Bắc (Manchester, Anh), Mặt kính Đồng hồ tại Bảo tàng Ontario Hoàng gia (Toronto, Canada); Nhà Felix Nussbaum (Osnabrück, Đức); Bảo tàng Do Thái (Copenhagen, Đan Mạch); Trung tâm Wohl  tại Đại họcBar-Ilan  (Tel Aviv, Israel); cũng như nhiều đồ án thương mại và dân cư khắp nơi trên thế giới.

Một số công trình kiến trúc nổi tiếng của Kiến trúc sư Daniel Libeskind

 






Bảo tàng Do Thái (Berlin - Đức)
 







Bảo tàng Hoàng gia Ontario (Toronto, Canada)

 






Bảo tàng nghệ thuật Denver (Mỹ)

[Quay lại]



Các tin liên quan

Cần lưu ý khi đặt gương soi

Ý tưởng thiết kế phòng ăn đẹp hút mắt

Đèn đường năng lượng mặt trời, tự phát wifi

Trang trí tường nhà ấn tượng hơn

10 thương hiệu đèn LED chiếu sáng lớn nhất thế giới

Bộ sưu tập phòng tân hôn say đắm lòng người mùa cưới 2016

5 CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO ĐẸP NHẤT

Kinh nghiệm làm việc cùng Kts Jean Francois Milou tại Singapore

Đèn LED - Bước đột phá quan trọng trong công nghệ chiếu sáng

5 CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO NỔI TIẾNG NHẤT

Không gian bừng sáng nhờ gam màu neon sáng chói

Frei Otto và tầm quan trọng của sự thử nghiệm trong kiến trúc

Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho nhà vườn

"Thong House" Sự kết hợp hoàn hảo với thiên nhiên

KTS. Võ Trọng Nghĩa đoạt giải thưởng thiết kế châu Á tại Hồng Kông

Những thiết kế đèn tuyệt đẹp

Không gian sống thêm lãng mạn nhờ sơn màu mùa thu

1% về kiến trúc sư Fumihiko Maki!

Đèn LED âm trần siêu mỏng mang lại sự tinh tế

Kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và công nghệ sẽ trở thành xu hướng kiến trúc tất yếu